phim sex sex phim sex việt nam sex việt sex vn sex việt nam sex viet sex anime sex trung quốc sex vietsub phim sex viet nam sex viet nam phim sex trung quốc phim sex vn phim sex không che phim sex vietsub sex trung sex không che phim sex việt phim sex nhật bản clip sex sex ko che phim sex hàn quốc phim sex mỹ sex gái xinh sex nhật sex châu âu sex gay sex trần hà linh sex mỹ phim sex anime live sex sex china sex thủ dâm sex nhật bản anime sex sex hay sex vietnam phim sex hay phim sex viet phim sex loạn luân sex hàn quốc sex cosplay phim sex ko che phim sex nhật sex loạn luân phim sex loan luan phim sex thái lan sex live sex hàn xem phim sex sex top 1 sex jav phim sex gái xinh trần hà linh sex sex học sinh phim sex hiếp dâm sex trung quoc phim sex châu âu sex sub sex top1 link sex sex mới sex hiếp dâm sex nhat phim sex khong che phim sex việt nam mới nhất phim sex hồng kông sex my sex khong che ảnh sex phim sex gay truyện tranh sex sex education sex k che sex hd sex vú to phim sex sub phim sex mới phim sex online phim sex vietnam sex tq sex âu mỹ phim sex trần hà linh phim sex trung sex hentai phim sex trung quoc phim sex cổ trang clip sex việt nam sex loan luan sex việt mới sex thái lan phim sex học sinh xem phim sex việt nam phim sex hoạt hình truyện sex sex 3d phim sex my sex cổ trang sex linh miu phim sex bố chồng nàng dâu phim sex mới nhất phim sex jav sex chau au sex mbbg sex hà linh phim sex china gay sex sex viêt xem sex sex moi sex tập thể clip sex việt sex quay lén phim sex thủ dâm cosplay sex sex tối cổ sex top sex tran ha linh sex toy sex phương mỹ chi chat sex phim sex phá trinh phim sex nhật bản không che sex việt nam mới nhất phim sex hd coi phim sex sex âu roblox sex phim sex tập thể game sex phim sex viet sub sex gay anime sex viet sub sex phá trinh sex nga sex doggy lộ clip sex sex hoạt hình phim sex hàn sex massage sex gai xinh anh sex sex 2k9 sex vietsud clip sex trần hà linh phim sex ấn độ sex china news phim sex đài loan jav javhd missav sextop javhay subjav cwin05 phim sẽ jav hd jav vietsub phim xet phim xes phim jav javhiv phim se javhdhay phim xét jav hay phim sex top 1 phim x phim sex hay nhất sex phim phim sex top1 phim sex.com phim sex phim sex jav sex sex 2023 phim s fim sex jav.hd javphim phim sex. jav vn phím sex thisjav phim se x javhf jav vú to javhdpro phin sex javvietsub phimsex sụpav phim sex thái phim sex vlxx phim sex nhat ban phim sex hentai phim sex nhat phim sex vú to phim sex vietsud phim sex việt nam không che phim sex k che phim sex việt sub phim sex massage phim sex quay lén phim sex âu mỹ phim sex cô giáo thảo phim sex phương mỹ chi phim sex vụng trộm phim sex live phim sex vietsub không che phim sex viêt nam phim sex bà già phim sex mẹ con phim sex địt nhau phim sex máy bay bà già coi phim sex việt nam phim sex vietsup phim sex moi phim sex mbbg phim sex 2024 phim sex cấp 3 phim sex han quoc phim sex phụ đề phim sex nga phim sex việt nam mới phim sex hiep dam phim sex bú lồn phim sex gai xinh phim sex cosplay phim sex viet nam moi nhat vlxx sex vlxx phim vlxx vlxx. vlxx việt nam vlxx com xnxx phim việt nam xem phim gái xinh không xnxx việt nam phim người lớn người làm tình những không che phim xnxx xvideo xvideos porn xxvideo xvideo98 xxxvideo sex video sex xxx xvideos98 xvideos.com xxx viet nam phim heo sexviet phim xxx buomtv phim set phim xx phim địt nhau xxx vn clip hot vn phim sexx phim xex sexvn xxx việt nam xnxx vn phim dit nhau sex việt mới nhất clip sex vn clip sex hot sex việt nam! xxx không che phimset clip sex viet nam xxx việt phim sét địt nhau việt nam sexvietnam sex mới nhất phim heo việt nam sex viêt nam sex địt nhau video sex phimxx phim set viet nam phímex sex kh che sex viet moi sex 18+ sex vn live jav việt nam phim sex việt nam có tiếng xem phim địt nhau sex việt hay dam69 phim đit nhau phim sex gái đẹp phim heo vn Chichilive mmlive qqlive 789live
MẪU LIỄU HẠNH
09/06/2022

 

MẪU LIỄU HẠNH

Thần chủ tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam

          I. THÁNH MẪU GIÁNG SINH

Thánh mẫu là Quỳnh Nga Công chúa, con gái thứ hai của Ngọc hoàng Thượng đế, giáng sinh hạ giới làm con dân nước việt, khi hóa về trời được nhân thân tôn thờ là Thánh mẫu Liễu Hạnh – Thần chủ của tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam.

  1. Lần giáng sinh thứ nhất
  • Niên đại: Nhà Hậu Lê, năm Giáp Dần, 1434
  • Tên: Phạm Tiên Nga
  • Quê Quán: Ấp Quảng Nạp, xã Vỉ Nhuế, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng, Trấn Sơn Nam
  • Cha Mẹ: Phạm Huyền Viên (Cha) và Đoàn Thị Hằng (Mẹ)
  • Trước khi giáng trần tại nhân gian: là Công chúa Hồng Liên, con gái thứ 2 Ngọc Hoàng Thượng Đế
  • Tôn vị: Đệ tứ Tứ Bất Tử (Đệ nhất Tứ Phủ)
  • Ngày hóa: Về trời ngày 2 tháng 03 năm Quý Tỵ, thời Lê Thánh Tông (1473)
  • Thờ tự: Phủ Đại La Tiên Từ, Xã La Ngạn, Huyện Đại An, Phủ Nghĩa Hưng, phủ Quảng Cung, thôn Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

Vào đầu thời Lê, tại ấp Quảng Nạp, xã Vị Nhuế, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng, trấn Sơn Nam có ông Phạm Huyền Viên, người xã La Ngạn kết duyên cùng bà Đoàn Thị Hằng, người ấp Nhuế Duệ, cũng xã Vị Nhuế (nay là thôn Vi Nhuế, xã Yên Đồng, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định). Hai ông bà là những người hiền lành, tu nhân tích đức nhưng hiềm một nỗi đã ngoài 40 mà chưa có con. Một đêm rằm tháng hai, ông bà được thần báo mộng là Ngọc Hoàng sẽ cho con gái thứ hai là Công chúa Hồng Liên đầu thai làm con, sau đó bà có thai.

Vào đêm ngày 6 tháng 3 năm Giáp Dần (1434) trời quang, mây vàng như có ánh hào quang, Ông Huyền Viên ngồi đợi tin mừng, bỗng như có một nàng tiên từ trong đám mây bước xuống thềm nhà và bà sinh một bé gái. Vì vậy, ông đặt tên con là Phạm Tiên Nga.

Phạm Tiên Nga càng lớn càng xinh đẹp, mọi việc nữ công gia chánh đều thành thạo, đảm đang. Đến năm 15 tuổi đã có nhiều người đến dạm hỏi nhưng bà đều khước từ vì còn phải ở nhà chăm sóc cha mẹ già yếu, canh cửi quán xuyến công việc gia đình.

Ngày 10 tháng 10 năm Nhâm Ngọ (1462) thân phụ của qua đời; hai năm sau mẫu thân của bà cũng về nơi tiên cảnh. Phạm Tiên Nga đã làm lễ an táng cha mẹ ở phía đông nam phủ Nghĩa Hưng (nay là thôn La Ngạn. Ở đây có đền thờ Phụ thân và Mẫu thân của Phạm Tiên Nga). Sau ba năm để tang cha mẹ, lo mồ yên mả đẹp, Phạm Tiên Nga bắt đầu chu du khắp nơi làm việc thiện. Bà đã ủng hộ tiền của và công sức giúp đân đắp đê ngăn nước Đại Hà từ bên kia phía núi Tiên Sơn (nay là núi Gôi) đến Tịch Nhi (nay chính là đường đê Ba Sát, nối Quốc lộ 10 chạy dọc xã đến ngã ba Vọng. Đây cũng chính là con đường nối di tích Phủ Dày với Phủ Quảng Cung. Cùng với việc đắp đê, bà còn cho làm 15 cây cầu đá, khơi ngòi dẫn nước tưới tiêu, khai khẩn đất ven sông, giúp tiền bạc cho người nghèo, chữa bệnh cho người ốm, sửa đền chùa, cấp lương bổng cho các vị hương sư, khuyên họ cố sức dậy dỗ con em nhà nghèo được học hành.

Năm 36 tuổi, Bà đến bờ Sông Đồi dựng một ngôi chùa trên mảnh vườn nhỏ, đặt tên là Chùa Kim Thoa., trên thờ đức Nam Hải Quan Thế Âm Bồ Tát, dưới thờ thân phụ và thân mẫu của bà. Sau đó hai năm, Bà tới tu sửa chùa Sơn Trường – Ý Yên, Nam Định, chùa Long Sơn - Duy Tiên, Hà Nam, chùa Thiện Thành ở Đồn xá - Bình Lục, Hà Nam. Tại chùa Đồn xá, Bà còn chiêu dân phiêu tán, lập ra làng xã, dậy dân trồng dâu, nuôi tằm , dệt vải.

Tháng Giêng năm Nhâm Thìn (1472), Bà trở lại chùa Kim Thoa, tháng 9 năm ấy, bà trở về quê cũ cùng các anh chị con ông bác tu sửa đền thờ Tổ họ Phạm khang trang bề thế ( nay còn đền thờ ở phía nam xóm Đình thôn La Ngạn). Sau đó Bà lại đi chu du ở trong hạt, khuyên răn bà con dân làng những điều phải trái.

Đêm ngày 2 tháng 3 năm Quý Tỵ, thời Hồng Đức (1473), trời nổi cơn giông, gió cuốn, mây bay, Bà đã hóa thần về trời. Năm đó Bà 40 tuổi. Sau khi Bà mất, nhân dân xã Vi Nhuế đã lập đền thờ trên nền nhà cũ, gọi là Phủ Quảng Cung, tôn Bà làm Phúc thần, với Duệ hiệu là “Lê Triều Hiển Thánh, Tầm Thanh Cứu khổ, Tiên Nga tôn thần”.

  1. Giáng sinh lần thứ hai

Niên đại: Nhà Hậu Lê, thời Lê Anh Tông, năm Đinh Tỵ, 1557

Tên: Lê Giáng Tiên

Quê quán: Thôn An Hải, Xã Vân Cát, huyện Thiên Bản, hạt Sơn Nam Hạ, nay là Huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

Cha mẹ: ông Lê Thái Công và bà Trần Thị Phúc

Kiếp trước: Phạm Tiên Nga

Tôn vị: Đệ tứ Tứ Bất Tử (Đệ nhất Tứ Phủ)

Ngày hóa: 3 tháng 3 năm Đinh Sửu, thời Lê Thế Tông (1577)

Thờ cúng: Phủ Giầy, thôn Thiên Hương-Vân Cát, Xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định

Tại thôn An Hải, xã Vân Cát, huyện Thiên Bản, hạt Sơn Nam Hạ, nay là huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Hà, có vợ chồng Lê Thái Công là người hiền đức, hay làm việc thiện, ông bà đã có một con trai và khi ấy cũng đã đứng tuổi. Đến năm Thiên Hựu, đời Lê Anh Tông, bà vợ có mang lại không ăn uống, chỉ ưa trong phòng có mùi hoa thơm, đã quá kỳ sinh mà không thấy chuyển dạ. Đêm hôm ấy, gia đình làm lễ, cầu trời khấn Phật, phù hộ độ trì cho mẹ tròn con vuông. Giữa lúc hương hoa tỏa bay thơm ngát, ở trong phòng, Lê Thái Công nằm mơ thấy mình bay lên thượng giới, rồi được dẫn vào một tòa lâu đài nguy nga tráng lệ, ở đó đang diễn ra cuộc Đại khánh tiết, bách thần làm lễ chúc thọ Ngọc Hoàng.

Một tiên nữ vận áo xiêm màu hồng nhạt, từ hậu cung bưng khay rượu bước ra. Vừa đến trước mặt Ngọc Hoàng, trong khi hai tay nâng khay, còn đầu thì khẽ nghiêng và toàn thân nhún xuống, nhưng do làm hơi vội nên đã để một chiếc chén rơi ra … Sau bữa tiệc, tiên nữ bị giáng xuống trần.

Vừa lúc ấy, Lê Thái Công tỉnh giấc, cũng đúng lúc ấy, người nhà vào báo bà vợ đã sinh một ngườøi con gái. Ba ngày sau, khi nhìn mặt con, thấy nét mặt giống nàng tiên nữ bưng khay rượu trong bữa tiệc chúc thọ Ngọc Hoàng, ông bèn đặt tên cho con là Giáng Tiên. càng lớn lên Giáng Tiên càng lộng lẫy, xinh đẹp, mọi việc nữ công gia chánh cũng đều thành thạo, lại có cả tài cầm kỳ thi họa. Ông bà thân sinh cho Giáng Tiên theo học Ông Trần Công, một người bạn ở làng bên, càng học lên Giáng Tiên lại càng giỏi giang, tấn tới.

Ông Trần Công là một vị hưu quan ở làng Tiên Hương, cùng trong huyện Thiên Bản, vợ chồng ông cũng đã đứng tuổi mà chưa có con. Một đêm, nghe có tiếng trẻ khóc ở ngoài vườn, ông bà cùng chạy ra thấy một bé trai sơ sinh nằm dưới gốc cây đào, ông bà đem về nhà nuôi, đặt tên là Đào Lang. Lớn lên Đào Lang là một chàng trai khôi ngô tuấn tú, siêng năng chăm chỉ học hành. Do hai gia đình đã đính ước với nhau từ nhiều năm trước, nên khi Đào Lang và Giáng Tiên đến tuổi trưởng thành, hai bên cha mẹ đã cho đôi trẻ nên duyên vợ chồng.

Về nhà chồng, Giáng Tiên là một người vợ hiền dâu thảo, nói năng khiêm nhường, đối xử có trước có sau. Trong ba năm, nàng sinh được một trai, một gái. Giữa lúc cả gia đình đang đầm ấm vui vẻ thì bỗng nhiên, vào đúng ngày mồng ba tháng ba (Âm lịch), tuyệt nhiên không bệnh tật gì, nàng hóa, lúc ấy vừa tròn 21 tuổi - Giáng Tiên hết hạn đi đầy đã về trời theo lệnh của Ngọc Hoàng.

  1. Giáng sinh lần thứ ba

Khi về trời Công chúa ngày đêm canh cánh, da diết trong lòng nỗi nhớ cha mẹ, chồng con ở cõi trần gian. Nỗi niềm thương nhớ ấy đến tai Ngọc Hoàng, Ngài cho gọi nàng lại để nghe nàng giãi bày tâm sự và thỉnh cầu ước nguyện. Khi thấu hiểu, Ngài cho nàng được phép trở lại cõi trần lần thứ ba với tên là Liễu Hạnh, nhưng không đầu thai vào người phàm trần mà trắc giáng khi ẩn khi hiện.

Khi về đến nhà vừa đúng lúc gia đình đang làm giỗ mãn tang cho nàng, mọi người đều hết sức ngạc nhiên và vô cùng sung sướng. Nàng ôm lấy mẹ mà khóc, rồi kể hết sự tình, dặn anh hãy gắng lo chăm sóc cha mẹ, vì lần này xuống trần nàng không thể ăn ở như lần trước, rồi trở về nhà chồng.

Đào Lang, từ ngày vợ mất, vẫn ngày đêm thương nhớ không khuây. Liễu Hạnh đẩy cửa bước vào, gặp nhau vợ chồng con cái mừng mừng tủi tủi. Nàng cũng kể rõ mọi chuyện cho chồng biết, khuyên chồng hãy cố gắng luyện chí, yên tâm theo đuổi sự nghiệp công danh, đừng quên chăm sóc con thơ, phụng dưỡng cha mẹ, rồi bỗng chốc lại thoắt biến lên mây … Cứ như thế, thỉnh thoảng nàng lại hiện về, quét dọn, sửa sang nhà cửa, may vá quần áo cho chồng cho con, làm xong các việc rồi lại biến đi. Cho đến khi con cái khôn lớn và Đào Lang công thành danh toại, nàng mới từ biệt để đi chu du thiên hạ.

Từ đó, tung tích của Mẫu như mây nổi, nước trôi, không nhất định ở một nơi nào cả, biến hóa nhiệm mầu. Có khi giả người đi tu, có khi làm người bán nước, lúc cứu độ nhân sinh, lúc trừng phạt tà ác. Ở nhiều địa phương còn lưu lại thánh tích của Mẫu như Lạng Sơn, Thanh hóa, Nghệ An, Tây hồ - Hà Nội... Dấu ấn sâu đậm nhất là ngày 10 tháng 10 năm Khánh Đức thứ 2 (1650) Mẫu giáng thần vào thiếu nữ Hoàng Thị Trinh 16 tuổi, ở Tây Mỗ, huyện Nga Sơn, hạt Thanh Hoa (nay thuộc xã Hà Thái, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa), Năm 21 tuổiHoàng Thị Trinh kết hôn với Mai Thanh Lâm (tiền kiếp là Đào lang), ởxã Bảo Ngũ, tổng Bảo Ngũ, huyện Thiên Bản (nay thuộc xóm Phủ thôn Giáp Ba, xã Quang Trung, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định), sinh được một trai đặt tên là Mai Thanh Cổn. Ngày 5 tháng 2 năm Cảnh Trị thứ 6 (1668) thì hóa. Từ đó về sau, Mẫu du ngoạn, tuỳ nghi ra oai giáng phúc chống tà ác, độ lương dân; xướng hoạ văn thơ với các văn nhân đương thời. Tiên chúa đến nơi nào thì thường khuyên dân nơi đó chăm chỉ làm ăn, làm lành lãnh dữ... Khi Mẫu đi rồi dân nhớ ơn lập đền thờ, tạc bia đá, viết từ phả,... Các đời vua đều ban sắc tặng. Ở đền Quảng Cung có 23 đạo sắc, đạo sắc sớm nhất có niên hiệu Hoằng Đình năm đầu (1601); xưa có lệ quốc tế, từ niên hiệu Cảnh Hưng năm đầu (1740) trở đi, thì mỗi khi đến ngày kỵ, quan phủ Nghĩa Hưng vâng mệnh bề trên đến lễ.

Tại các Đền thờ Mẫu Liễu Hạnh như: Phủ Dầy, Đền Sòng, Phủ Tây Hồ, ... là những nơi thờ chính đều có tích giáng sinh, hiển linh với nguồn gốc phát tích từ Thiên tiên, hạ phàm; hai lần giáng sinh đầu Mẫu là người con, người vợ, người mẹ hiếu nghĩa vẹn tròn; lần thứ ba hạ phàm Mẫu hiển linh độ lương dân, trừng phạt tà ác được nhân dân tôn thờ, kính ngưỡng.

      II. VĂN MẪU LIỄU HẠNH

  1. Tam sinh tam hóa (theo phần Quốc âm của sách Vân Cát tam thế thực lục)

Khi nhàn tựa án thảnh thơi,

Ngẫm xem tam thế luân hồi lạ thay.

Quả tu khéo tại lòng này,

Hoá sinh sinh hoá xưa nay ai tường.

Vẹn sao hai chữ cương thường,

Tiên nhân phật quả lưu phương dõi truyền.

Nhớ xưa ở huyện Đại Yên,

Xã là Trần Xá về miền Nghĩa Hưng.

Đương năm Cảnh Thịnh sơ hưng,

Cải làng Vỉ Nhuế phỏng chừng tam niên.

Thôn Quảng Nạp hiệu Huyền Viên,

Phạm gia tích đức bách niên đã nhiều.

Xưa làm Phó sứ thiên triều,

Khâm sai tra sổ phải điều bất công.

Bút son vâng mệnh đền rồng,

Giáng Trần Xá xã thôn trung đất lành.

Đất này tú khí chung linh,

Lâu đài cổ tích xung quanh cũng kỳ.

Chỉn e tử tức còn trì (chầy),

Trai đàn mong được sau khi nối đời.

Đêm ngày khấn phật cầu trời,

Kim tinh Thái Bạch tới nơi tâu rằng.

Có nhà rày ở dưới trăng,

Thái bà Phạm lão tin nhằm có thai.

Ngọc Hoàng mở sổ ra coi,

Phạm ông ngày trước vốn người thiên cung.

Bởi vì giữ phép không công,

Vậy nên giáng trích vào vòng nhân gian.

Một đời rồi lại tái hoàn,

Nay xin cầu tự thời bàn làm sao.

Có quan Bắc Đẩu Nam Tào,

Sổ cầm chu mặc ghi vào tính danh.

Tâu rằng xin chút gái lành,

Kẻo cơ nghiệp ấy sau dành cho ai.

Đức vua nghe nói êm tai,

Truyền đòi công chúa thứ hai lên chầu.

Khuyên con giáng thế ít lâu,

Hỡi quan văn vũ cùng nhau hiệp bàn.

Tâu rằng đội đức thiên nhan,

Non cao bể rộng khôn toan cưỡng lời.

Công chúa tâu lạy mấy lời,

Hóa sinh sinh hóa kiếp người kiếp tiên.

Kiếp này là kiếp tiền duyên,

Ghi lòng để dạ chép biên đời đời.

Thần thông biến hoá mọi nơi,

Trước Nga Hoàng giáng vốn người tiên cung.

Ngọc nữ thăng lệnh chỉ truyền,

Vâng lời tấu đến điện tiền vua cha.

Khấu đầu lạy trước thềm hoa,

Lạy bà Hoàng hậu chính toà vừa thôi.

Gửi truyền văn vũ mấy lời,

Thờ vua phải giữ lòng thời chỉ trung.

Còn tiên lạy trước ngai rồng,

Tâu rằng cho xuống độ vòng bao nhiêu.

Thấy con nói hết mọi điều,

Bút son đề chữ linh tiêu lên đầu.

Thông minh linh ứng dài lâu,

Tứ phương lai cộng phật đầu Dần niên.

Sênh ca đàn sáo đôi bên,

Dập dìu phượng liễn xuống miền dương gian.

Phạm ông khi ấy thanh nhàn,

Màng màng giấc mộng đoàn đoàn tiên nga.

Khí thiêng sực nức mùi hoa,

Sao mai thấp thoáng trời đà vầng đông.

Thái bà chuyển động tâm trong,

Quế lan ngào ngạt hát sen hồng nở hoa.

Huệ hương dâng khắp đầy nhà,

Giáng sinh mồng sáu tháng ba giờ Dần.

Nhãn quang lóng lánh tinh thần,

Mày ngang vành nguyệt da ngần vóc sương.

Má đào môi hạnh phi phương,

Giá so tố nữ tiên nương khôn bì.

Phú ông xem thấy dị kỳ,

Giáng thần ứng hiện đặt thì Tiên Nga.

Yêu như ngọc dấu như ngà,

Nâng châu rốn bể hứng hoa lưng trời.

Màn the trướng gấm thảnh thơi,

Thâm khuê dưỡng dục khác vời tiên cung.

Ngũ chu thiên tính đà thông,

Thử xem nề nếp cũng dòng phú gia.

Chạnh lòng nghĩ đến gần xa,

Nay tuy đã vậy sau đà sao đây.

Năm lên mười tuổi khôn thay,

Một niềm hiếu thuận nết hay ai tày.

Thung huyên sớm mỏng tối dày,

Quạt nồng đắp lạnh đêm ngày vào ra.

Tôn thân thượng mục hạ hoà,

Lời ăn tiếng nói nhu hoà khoan dung.

Đủ điều ngôn hạnh công dung,

So xem cốt cách khác trong trần này.

Đua chen kẻ tớ người thầy,

Ra vào hầu hạ đêm ngày tựa nương.

Tới tuần tam ngũ phi phương,

Bạn Tần khách Tấn ngổn ngang đầy nhà.

Thái ông ướm hỏi dò la,

Chiêu thân sớm định để già tâm khoan.

Nào ai dưới gối thừa hoan,

Nay con riêng phải lo toan việc nhà.

Chúa rằng đội đức sinh ra,

Ơn đà bể rộng nghĩa đà non cao.

Hổ con chút phận thơ đào,

Hình lâm tử tức tiêm vào phu quân.

Cuộc đời như thể phù vân,

Thân tiên buộc lấy duyên trần làm chi.

Nhớ khi nuôi nấng phù trì,

Nghĩ sao báo đáp ơn nghì cho phu.

Con xin dốc chí đường tu,

Triêu sớm ban tối di du vui cùng.

Mặc ai mối điệp tin ong,

Mặc ai lá thắm chỉ hồng bạn duyên.

Khi xưa phẩm cách người tiên,

Lẽ nào nỡ để hồng liên bùn lầm.

Thái ông nghe nói mừng thầm,

Hay là đức phật Quan âm thân tiền.

Thôi chi nói sự trần duyên,

Dù con trong sạch giá tiên mặc lòng.

Đào viên then khoá kín phong,

Giữ điều trinh tiết kính cung tiên đường.

Vá may canh cửi việc thường,

Rộng ơn thí xả bốn phương dân cùng.

Nền nhân xây đắp dốc lòng,

Khói hương thấu đến cửu trùng cho thông.

Dần dần nhị kỉ ngũ đông,

Thung đường phút đà xe rồng lên chơi.

Ngán thay dưới đất trên trời,

Một người mà gánh hai vai thâm tình.

Báo ơn tứ đức sinh thành,

Gần xa ai kẻ nức danh nữ tài.

Cư tang năm mới được hai,

Huyên đường hạc giá bay khơi lên ngàn.

Thân tiên bao quản tân toan,

Một mình khôn biết rằng bàn sao xong.

Bèn mời lân lý hương trung,

Kẻ thăm người viếng tây đông đầy nhà.

Thôn trung có kẻ lão già,

Thấy người thơ ấu nết na thương vì.

Năm thường dậy sớm luân di,

Hiếu trung hai chữ sau thì ắt nên.

Công chúa quì xuống thưa lên,

Trình rằng ơn nặng dám quên sau này.

Thôn trung thu xếp ra tay,

Hạ tuỳ thượng xướng việc nay chu toàn.

Đưa người yên xuống hoàng tuyền,

Mặc nàng coi sóc báo đền công xưa.

Chăm coi bao quản nắng mưa,

Gọi là chút báo tóc tơ sinh thành.

Thương thay thiên đạo bất bình,

Trăm năm để giận một mình khấu công.

Ba năm lòng những dặn lòng,

Nào ai khuya sớm đà cùng việc đây.

Đến tuần tứ cửu làm trai,

Đại đàn bố thí bẩy ngày bẩy đêm.

Lòng thành thấu đến cửu thiên,

Kim tinh Thái Bạch tâu lên ngai vàng.

Tâu rằng ở dưới dương gian,

Nơi bà công chúa Đại An tâu rày.

Cù lao chín chữ thương thay,

Trông ơn thượng đế xá rày siêu sinh.

Ngọc hoàng việc ấy đã minh,

Đem bộ trắc giáng đế đình mà tra.

Phán rằng đệ nhị Tiên Nga,

Bấy lâu sao vắng đại la quảng hàn.

Triều đình tâu trước thiên nhan,

Tâu còn kỉ nữ tái hoàn tiên cung.

Ngày nay tang tóc đã xong,

Một mình coi sóc ngoài trong xa gần.

Năm qua tháng lại lần lần,

Phong quang đã khác tiền nhân đó rồi.

Công chúa tỉnh giấc bồi hồi,

Tam tinh mộng thấy tới nơi doành doành.

Tâu rằng người ở động đình,

Vâng đem ngọc bảo kim tinh lai phù.

    III. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ MẪU LIỄU HẠNH

Trong Tam tòa thánh mẫu trước thế kỷ XV có Mẫu đệ nhất thượng thiên, Mẫu đệ nhị thượng ngàn; Mẫu đệ tam thoải cung. Sau thế kỷ XV khi Mẫu Liễu Hạnh giáng sinh, có một số quan điểm cho rằng Ngài là Mẫu thiên hoặc Ngài là Mẫu địa hoặc vừa là Mẫu thiên vừa là Mẫu địa. 

  1. Quan điểm thứ nhất: Mẫu Liễu Hạnh là Mẫu đệ nhất thượng thiên

1.1. Căn cứ để đưa ra Quan điểm Mẫu Liễu Hạnh là Mẫu đệ nhất thượng thiên

- Trong Văn thỉnh Tam tòa thánh mẫu có viết:

Thỉnh mời đệ nhất thiên tiên

Thanh Vân Công chúa thượng thiên ngự về

Phủ Giầy ,Vân Cát thôn quê

Nghĩa Hưng,Thiên Bản,nhà Lê cải trần

- Mẫu Liễu Hạnh là con vua cha Ngọc hoàng ở trên thiên đình, Ngọc Hoàng nằm trong Thiên phủ nên Mẫu Liễu Hạnh là Mẫu Thiên.

- Mẫu Liễu Hạnh đã hiển linh chốn trần gian, có công phù trợ quốc thái dân an, vì vậy Mẫu Liễu Hạnh xứng đáng ở vị trí Mẫu Đệ Nhất, mà Thiên phủ là Phủ đệ nhất nên Mẫu liễu Hạnh là Mẫu Thiên.

-Mẫu được “sắc phong đệ nhất Liễu Hạnh” (Sắc phong Niên hiệu Vĩnh Khánh năm thứ 2 ngày 10 tháng 12)nên Mẫu là Mẫu Thiên.

- Mẫu được “sắc phong Đế thích Thiên đình Liễu Hạnh công chúa” (Minh Mệnh Nhị Niên ngày 22 tháng 7) hay “sắc phong Đế thích Thiên đình Ngọc nữ Liễu Hạnh công chúa” (Khải định nhị Niên ngày 18 tháng 03) Nên Mẫu là Mẫu Thiên.

1.2. Luận bàn

Trước hết cần khẳng định Mẫu Thượng thiên là Thánh Mẫu ở Thượng Thiên không phải Mẫu ở Nhân gian. Mẫu coi sóc công việc của Thiên đình, cai quản chín tầng trời, trong văn thỉnh Mẫu Đệ nhất thiên tiên Mẫu có tên là “Thanh vân” công chúa hay Văn Công đồng Mẫu có tên là Mẫu Cửu trùng thiên. Khoa cúng Thánh Mẫu có đoạn cung thỉnh Mẫu: “Cung thỉnh đệ nhất thiên tiên cửu trùng thiên thanh công chúa”. Cụ thể:

Văn thờ Mẫu:

“Cửu trùng ngự chin tầng mây

Quản cai các bộ tiên nay thượng đình”

Văn Công Đồng:

“Cửu Trùng Thánh Mẫu thiên đình

Bán Thiên Công Chúa quế quỳnh đôi bên

Hội bạn tiên khăn điều áo thắm

Chốn Quảng Hàn cung cấm vào ra”

Trong quan niệm dân gian có chín tầng trời trong đó Quảng hàn nằm trong cõi Trung thiên hình thành bởi lớp khí quyển của Nguyệt Tinh giao thoa với lằn thanh khí dịu mát của cõi Thanh Thiên, đây là cảnh giới rất gần với Thượng Giới. Cung Quảng hàn là cung ở Trung thiên, Mẫu Thượng thiên ngự ở cõi này.

Trong đoạn văn thỉnh Mẫu:Thỉnh mời đệ nhất thiên tiên, Thanh Vân Công chúa thượng thiên ngự về, Phủ Giầy,Vân Cát thôn quê, Nghĩa Hưng, Thiên Bản, nhà Lê cải trần, thì “ngự về” ở đây được hiểu là đến ngự, “ngự” không có nghĩa là giáng sinh, mà là mời về “ngự” cho nên có nghĩa là mời Thánh Mẫu Thượng thiên Ngự về Vân Cát. Mẫu Liễu hạnh khi ở Thượng giớicó tên là Quỳnh Nga công chúa, hoặc theo một số tư liệu khác là công chúa Hồng Liên, chưa có một huyền tích hay bản văn cổ nào nói rằng Mẫu Liễu Hạnh khi ở Thiên đình là Thanh Vân công chúa hay Cửu Trùng Thánh mẫu.

Về Sắc phong

Sắc phong niên hiệu Minh Mệnh Nhị Niên ngày 22 tháng 7: “sắc phong Đế thích Thiên đình Liễu Hạnh công chúa” và Sắc phong niên hiệu Khải định nhị Niên ngày 18 tháng 03: “sắc phong Đế thích Thiên đình Ngọc nữ Liễu Hạnh công chúa” đều ghi rất rõ Liễu Hạnh là công chúa con vua Đế thích ở Thiên đình cả hai sắc phong đều không ghi Liễu hạnh là Mẫu Thiên Mẫu. Sắc phong Niên hiệu Vĩnh Khánh năm thứ 2 ngày 10 tháng 12: “sắc phong đệ nhất Liễu Hạnh” - đệ nhất là cụm từ chỉ thứ tự mà cụ thể là số một, ở đây mang ý nghĩa là sự linh thiêng bậc nhất chứ không có nghĩa là Thiên đình và càng không phải Mẫu ở thiên đình.

Từ sự phân tích nêu trên có thể thấy rằng Mẫu Liễu Hạnh không phải là Mẫu Thiên. Với sự hiển linh của Thánh Mẫu Liễu hạnh và sự sùng bái của các Thanh đồng, đạo quan và đông đảo nhân dân thì Mẫu Liễu Hạnh luôn là Đệ nhất, nhưng Đệ nhất ở đây không thể đồng hóa Mẫu với Mẫu Thiên mà cần được hiểu là đệ nhất, là số 1, là linh thiêng nhất ở nhân gian. Nếu chỉ căn cứ vào nơi xuất thân để xác định Mẫu Liễu Hạnh là Mẫu Thượng Thiên thì sẽ dẫn đến sai lầm dẫn đến sự đồng hóa cả Mẫu Thượng ngàn cũng là Mẫu Thiên, vì theo huyền tích thì Mẫu Thượng ngàn là con gái đầu của Ngọc Hoàng giáng trần đầu thai làm con gái Vua Hùng Vương tên là Quế Hoa Công chúa – Nếu lấy nơi xuất thân là Thiên đình thì Mẫu Thượng ngàn cũng trở thành Mẫu Thiên, như vậy trong Tam tòa Thánh Mẫu sẽ không có Đệ nhị địa tiên Thượng Ngàn Thánh Mẫu mà sẽ có hai vị Mẫu Thiên. Điều này trái với tín ngưỡng thờ Tam tòa Thánh mẫu, gồm có Mẫu Thượng thiên, Mẫu Thượng ngàn và Mẫu Thoải cung.

  1. Quan điểm thứ hai: Mẫu Liễu Hạnh là Mẫu địa

2.1. Căn cứ để đưa ra Quan điểm Mẫu Liễu Hạnh là Mẫu đệ nhị địa tiên

- Theo Văn thỉnh Mẫu:

Thỉnh mời Đệ nhị địa tiên

Vốn xưa hiển thánh trong Đền Sòng Sơn

Hình dong nhan sắc khác thường

Giá danh đòi một hoa vương khôn bì

 - Vì mẫu đã hiển linh nhiều lần chốn trần gian, cho nên Mẫu Liễu Hạnh là Mẫu địa, bởi theo nguyên tắc phân quyền Mẫu Thiên quản lý chốn Thiên cung nên không giáng trần.

- Theo Khoa cúng Thánh: Nhất tâm phụng thỉnh địa phủ sâm la minh ty quảng khoát tào liêu điển bạ dĩ vô tư, thiện ác chung tà nhi hữu chuẩn, tri hào bất trắc mệnh số nan lường. Địa phủ trí tôn bắc âm phong độ nguyên thiên đại đế ngọc diện hạ. Địa tiên thánh mẫu đệ nhất Liễu Hạnh công chúa lịch triều sắc phong mã vàng công chúa tặng phong chế thắng hòa diệu đại vương đệ nhị ngọc nữ quỳnh hoa công chúa đệ tam ngọc nữ quảng cung công chúa ngọc điện hạ.

2.2. Luận bàn

Trước hết cần xác định Đền Sòng (Thanh Hóa) là thờ Mẫu Liễu Hạnh được xây dựng thời Cảnh Hưng triều vua Lê Hiển Tông (1740- 1786), khi xây dựng được gọi là đền Sùng Trân, thuộc địa giới làng Cổ Đam, xã Hà Dương, huyện Hà Trung, phủ Tống Sơn (nay thuộc phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn). Theo Tương truyền, có một ông lão cầm chiếc gậy tre khô cắm xuống đất làng Cổ Đam mà khấn rằng: “Nếu gậy tre này tươi tốt thì xây đền thờ Liễu Hạnh công chúa”. Quả nhiên, gậy tre trở nên xanh tươi, bén rễ, đâm chồi tỏa lá tốt tươi lạ thường. Người đời cho là điều lạ linh ứng, linh thiêng mới bảo nhau lập nên đền Sòng trên mảnh đất ấy. Như vậy đây là nơi Mẫu Liễu Hạnh hiển linh chứ không phải nơi Mẫu Địa hiển linh.

Thứ hai, theo quan niệm của Phật giáo và Đạo giáo Trung hoa Địa phủ là cõi âm, ở đó có Thập điện Minh vương phụ trách 10 tòa án tra khảo phúc tội của người trần sau khi chết để cho đầu thai, chuyển kiếp tái sinh lên các cõi. Địa phủ thường được mô tả như một mê cung dưới lòng đất với nhiều tầng và phòng khác nhau, là nơi mà linh hồn sau khi thoát xác sẽ phải đi qua để chuộc những tội lỗi mà họ đã phạm phải khi còn sống. Theo diễn giải của Phật giáo và Đạo giáo Trung hoa mỗi tòa án được cai trị bởi một thẩm phán (gọi chung là Thập Điện Diêm Vương); các tòa địa phủ này sẽ xử lý các tội lỗi khác nhau và có các hình phạt khác nhau.Địa phủ trong Đạo giáo Trung hoa không có Mẫu, trong các Khoa cúng của Đạo này không có khoa nào cúng Mẫu địa.

Tín ngưỡng thờ Mẫu của Việt Nam hình thành trước khi Đạo Phật và Đạo giáo Trung hoa du nhập vào Việt Nam, theo lịch sử hình thành Tam tòa Thánh mẫu thì Mẫu thiên không giáng trần nên không có thời gian, địa điểm phát tích; Mẫu Đệ tam thoải cung phát tích từ thời Kinh Dương Vương (là vợ Vua Kinh Dương Vương); Mẫu Đệ nhị thượng ngàn phát tích từ thời Hùng vương (3 lần phát tích); cả 3 Mẫu Thượng ngàn và Mẫu thoải đều giáng sinh ở trái đất mà cụ thể là Việt nam, Nếu lấy nơi giáng sinh để đặt tên thì cả hai vị mẫu này đều là mẫu Địa, chính vì vậy không thể lấy nơi Mẫu Liễu Hạnh giáng sinh là Trái đất để xác định là mẫu là Mẫu Địa.

  1. Quan điểm thứ ba: Mẫu Liễu Hạnh vừa là Mẫu Thiên vừa là Mẫu Địa

3.1. Căn cứ để đưa ra Quan điểm Mẫu Liễu Hạnh vừa là Mẫu Thiên vừa là Mẫu  Địa

          - Văn thỉnh Thánh Mẫu:

Thỉnh mời đệ nhất thiên tiên

Thanh Vân Công chúa thượng thiên ngự về

Phủ Giầy ,Vân Cát thôn quê

Nghĩa Hưng,Thiên Bản,nhà Lê cải trần

Thỉnh mời Đệ nhị địa tiên

Vốn xưa hiển thánh trong Đền Sòng Sơn

Hình dong nhan sắc khác thường

Giá danh đòi một hoa vương khôn bì

3.2. Luận bàn

Như vậy trong cách thỉnh trên thì Mẫu Liễu Hạnh vừa là đại diên cho Mẫu Thiên (Thanh Vân Công chúa) vừa là Mẫu địa hiển linh ở Sòng Sơn. Tuy nhiên Như đã phân tích ở trên, Mẫu Thiên là vị Thánh Mẫu ở trên Thiên đình không giáng phàm;trong Tam tòa Thánh mẫu không có Mẫu địa. Mặc dù Mẫu Liễu hạnh có nguồn gốc từ Thiên tiên, nhưng khi ở cõi Thiên Mẫu chỉ là công chúa, không có quyền uy, 02 lần giáng trần đầu tiên Mẫu cũng chỉ thể hiện là người con hiếu thảo, người vợ thủy chung, người mẹ nhân từ, đến lần giáng trần thứ ba với tư cách là vị Tiên nữ xuống hạ giớiMẫu mới có quyền uy, hiển linh độ lương dân, trừng phạt tà ác.

Một số Thầy Thống (nay hay gọi là Pháp sư) khi cúng thường áp dụng Khoa cúng của Đạo giáo Trung hoa mà ở đó Tam phủ là Thiên phủ, địa phủ và Thoải phủ và đưa các Phủ của Tín ngưỡng thờ Mẫu lồng vào Khoa cúng, trong đó Mẫu Liễu Hạnh được lồng vào Phủ Địa nên dẫn đến nhận thức sai lầm rằng Mẫu Liễu Hạnh là Mẫu Địa. (để hiểu rõ vấn đề này cần nghiên cứu kỹ Khoa cúng Tam phủ thục mệnh và Tam phủ đối khám của Đạo Giáo – Các khoa cúng này không hề có Mẫu).

Trong tín ngưỡng thờ mẫu không hề có Phủ Địa; các Phủ trong tín ngưỡng thờ Mẫu không hề có người đứng đầu các Phủ là Vua cha ngọc hoàng, Thập điện minh vương, Long vương và Ngũ nhạc Gia khánh (các vị này đều thuộc tín ngưỡng thờ phụng của Trung hoa) mà đứng đầu các phủ là: Quan lớn đệ nhất – Thiên phủ; Quan lớn Đệ nhị Giám sát – Nhạc phủ; Quan lớn Đệ tam – Thoải phủ; Quan lớn Đệ tứ - Phủ khâm sai; các vị Quan này đều là các Tướng của Vua cha bát hải Động đình có công lớn trong việc giúp VuaHùng Vươngđánh giặc giữ yên bờ cõi nước Việt.

  1. Mẫu Liễu Hạnh là Thần chủ trong Tín Ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam

          4.1. Căn cứ để xác định Mẫu Liễu Hạnh là Thần chủ Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt nam

          - Trước khi Mẫu Liễu hạnh giáng sinh lần thứ nhất ở Việt Nam đã thờ 03 vị Mẫu Thiên, Thượng và Thoải, trong đó Mẫu Thiên không giáng trần, ngài ngự ở cung Quảng hàn trong cõi Trung thiên – Một trong chín tầng trời theo quan niệm của người Việt Nam và người Trung Hoa; Mẫu Thượng ngàn là con gái đầu của Ngọc Hoàng thượng đế được giao cai quản vùng rừng núi, ruộng đất, ngài giáng sinh hạ giới lần đầu từ thời vua Hùng có tên là Quế hoa công chúa, lần thứ hai giáng sinh làm con gái của Thánh tản viên, lần thứ ba giáng sinh tại đất Văn Yên; Mẫu Thoải cung là con gái của Long vương giáng sinh thời Bách Việt, ngài kết duyên với Kinh Dương Vương vua của nước Xích Quỉ, sinh ra Lạc long Quân vua của nước Văn Lang, nay là Việt Nam. Mẫu Liễu Hạnh là con thứ hai của Ngọc Hoàng Thượng đế, tên là Quỳnh Nga (hoặc là Hồng Liên), giáng trần lần đầu năm Giáp Dần (1434). Do đó, Mẫu Liễu Hạnh không phải là Mẫu Thiên hay Mẫu địa như một số quan điểm đã đưa ra, nhưng Ngài được thờ tự là đại diện của Tín ngưỡng thờ Mẫu trong suốt hàng trăm năm qua.

Trong bài văn tế dùng để tế Thánh Mẫu tại Phủ Tiên Hương do Hà Tông Quyền (Lễ bộ Hữu Thị Lang, Phương Trạch hầu) viết năm Minh Mệnh thứ 9 (1828), tạm dịch nghĩa:

Kính trông Thánh Mẫu,  

Phong độ người tiên, giá trong băng ngọc,

Hẹn năm trăm tốt đẹp, do Côi Hoàng anh tú sinh ra,  

Nổi danh Thiên Bản lục kỳ, tới Sòng Cát thiêng liêng rõ rệt,  

Có nguồn gốc tự Quảng Cung, thực là thần hoá,

Vọng tiếng tăm trong thiên hạ, chỉ bởi hiếu trinh,  

Rồi đến Vân Cát, khuôn mẫu mẹ bao trùm hải nội,  

Luôn vì phu tử, lòng nhân từ nhuận thấm sơn hương,  

Buổi Tây Mỗ, đoạt thân Hoàng thị tái hợp Đào quân,

Ngụ Kẻ Sỏi dạy con học hành, cho tròn phụ đạo,  

Với nhà, sùng phụng Mẫu nghi, ngàn thủa cung đình rực rỡ,

Với nước, tôn phong Vương vị, các triều hoa cổn biểu dương,

Lũ dân con từ lâu kính thờ hương khói, đội đức sinh thành...

Ngẩng đầu trông đợi chở che, thanh cao tượng pháp,

Nhìn xuống xiết bao sợ hãi, rẽ rọt tâm linh...

Giấc mơ nghe nhạc quân thiên, gió đưa vận dao cầm phảng phất,

Lòng nghỉ ở ăn đất Thánh, sân phô bày gây hội nghiêm trang,

Nay nhân gặp tiết theo xưa, kiến sâu dãi tỏ,

Lại sắm vi thành tục cũ, lớn bé xếp hàng,

Mong cho bách tính quân an, dưới trên hoà thuận,

Chỉ nguyện tứ dân lạc nghiệp, đi lại hanh thông,

Thần soi xét từ sự cao minh, thâu cùng vật loại,

Đức quảng đại bao hàm non nước, vọng khắp cổ kim,

Thực trông ơn tế độ âm phù hết sức vậy.

Cẩn cốc !

Tại Phủ Quảng Cung, trải qua các đời đều có thơ văn tán thán. Tiến sĩ Đặng Phi Hiển người xã Thuỵ Thỏ huyện Giao Thuỷ, năm Canh Ngọ (1630), có viết:

Thuỳ đạo thiên đình hữu nữ nhân, 

Giáng sinh Phạm thị ảo da chân ?

Tận rương sở hữu ban thôn ấp,

Tịnh khuyên nghi vỗ yếm kiệm cần. 

Dĩ hiếu vi tiên, tiên giáo ấu,

Thủ trung bảo hậu, hậu triên ân. 

Bách niên tâm sự nhu cầu giải 

Thanh dạ tu văn miếu lý thần. 

(Tạm dịch:

Ai nói thiên đình có nữ nhân,

Vào nhà họ Phạm giả hay chân ?

Đem hết của cải cho thôn ấp,

Lại dạy đừng khinh việc kiệm cần.

Chữ hiếu làm đầu khuyên lũ trẻ,

Điều trung ấy gốc hưởng thiên ân.

Trăm năm tâm sự cầu đêm vắng,

Xem chữ trong thơ dưới miếu thần)

Bài này có chép trong thơ văn của ông mà cụ nghè Tam Đăng Phạm Văn Nghị đã thuật lại(1).

          4.2. Sắc phong Thánh Mẫu là Thần chủ của tín ngưỡng thờ Mẫu

– Niên hiệu Vĩnh Khánh năm thứ 2 ngày 10 tháng 12, “ sắc phong đệ nhất Liễu Hạnh”, tuy vậy ngôi đệ nhất và Mẫu Thiên không liên quan tới nhau như đã phân tích ở các phần trên

– Minh Mệnh Nhị Niên ngày 22 tháng 7 “ sắc phong Đế thích Thiên đình Liễu Hạnh công chúa “.

- Khải định nhị Niên ngày 18 tháng 03“ sắc phong Đế thích Thiên đình Ngọc nữ Liễu Hạnh công chúa” về 02 sắc phong này chữ Đế thích Thiên đình để chỉ Vua Đế thích ở trên Thiên đình, dịch nghĩa sắc phong là “ Liễu Hạnh là con Vua Đế thích ở trên Thiên đình”, điều này không đồng nghĩa với việc Mẫu Liễu Hạnh là Mẫu Thiên. Sắc phong của vua Khải Định năm thứ hai Đinh Tỵ 1917 : “ Ban cho họ Trần Lê xã Tiên Hương, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định phụng thờ công chúa Liễu Hạnh, Ngọc Nữ tiên đình Đế Thích, vị tôn thần giúp nước cứu dân, sáng tỏ đức thiêng. Nay vâng tỏ rõ ơn thần vận lớn, phong làm Trang Huy Dực Bảo Trung Hưng Thượng đẳng thần, chuẩn y cho thờ phụng, ngõ hầu giúp đỡ dân ta lâu dài. Kính vậy thay!”

– Cảnh Hưng năm thứ 44 ngày 16 tháng 05, “ Phong Thiên Thượng Tiên Thần Nhân gian Thánh Mẫu”. Thiên Thượng Tiên Thần Nhân gian nghĩa là Thần Tiên trên trời – Thánh Mẫu trần gian, như vậy nếu đảo ngược câu từ sẽ là Mẫu Liễu Hạnh vừa là Thần Tiên trên trời – Thánh Mẫu trần gian, như vậy ở trên trời Mẫu Liễu Hạnh là thần tiên chứ không phải là Mẫu Thiên, nếu vừa là Mẫu Thiên vừa là Mẫu địa sắc phong phải là “ Thiên thượng nhân gian Thánh Mẫu” hoặc là Mẫu Thiên thì sắc phong phải là “Thiên thượng nhân gian Thánh Mẫu” bỏ chư Tiên thần đi mới hợp lý.

  1. THÁNH MẪU LIỄU HẠNH TRONG DÒNG TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM.

Trước khi công chúa Liễu Hạnh hiển thánh và được tôn Thánh Mẫu ở nhiều nơi thì trên đất nước ta đã hình thành văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu với sự thờ phụng các nữ nhiên thần và nữ nhân thần qua các tước hiệu Vương Mẫu, Quốc Mẫu, Thánh Mẫu trong các đền đài với những thiết chế độc đáo, đặc trưng về điện thờ, nghi lễ thờ cúng, tạo nên một hình thức sinh hoạt văn hóa dân tộc. Tín ngưỡng thờ Mẫu thể hiện một đời sống tâm linh tao khiết của người Việt. Đến thế kỷ 16, dòng tín ngưỡng thờ Mẫu tiếp tục được duy trì bởi sự tôn phong Thánh Mẫu Liễu Hạnh của nhân dân và các Triều đại phong kiến, làm cho Tín ngưỡng thờ Mẫu tiếp tục trường tồn cho tới ngày nay.

Sự linh thiêng của Mẫu Liễu Hạnh thể hiện ở lần giáng sinh thứ ba, đó là: Sau khi về Trời, vì không chịu được sự thương nhớ của mẹ, đồng thời nhớ ơn sanh thành dưỡng dục, Ngài trở xuống cõi trần, hiện hình trò chuyện an ủi mẹ cha và chồng con, rồi Ngài được Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế cho phép tái giáng lần thứ ba làm phúc thần, nhận cúng dường của nhân gian. Ngài biến hiện bất thường, khi là người đàn bà ngâm thơ dưới trăng, khi hóa hình bào lão chống gậy bên đường. Ngài lại qua Lạng Sơn, thấy chùa Thiên Minh là một danh lam thắng cảnh, liền trụ trì ở đấy. Một lần Phùng Khắc Khoan tức Trạng Bùng, đỗ Trạng Nguyên dưới triều Lê, đi sứ sang Tàu về ngang, Ngài hóa thành người con gái họa thơ thách đố, Trạng Bùng rất khâm phục, nhưng chưa kịp hỏi lai lịch thì Ngài biến mất. Về sau, Ngài lại xuất hiện ở Tây Hồ và các nơi danh lam thắng cảnh trên đất Bắc và Trung như Sầm Sơn, Phố Cát… Có lần Ngài xuất hiện ở Hồ Tây trong vóc hình một thiếu nữ có tên Quỳnh Tiên, cùng xướng họa thơ với Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, cử nhân họ Ngô, và Tú Tài họ Lý, làm cho ba người vô cùng kính phục. Những lời xướng họa này Phan Kế Bính có bản dịch trong Việt Hán Văn Khảo.

Ngài từ giã cảnh Tây Hồ, qua chơi Sóc Hương, tỉnh Nghệ An, Hoàng Sơn, cùng là Khoa Lãnh, Thủy Khê. Qua Phố Cát, tỉnh Thanh Hóa, thấy có cây xanh tốt, Ngài hiển linh, dân chúng kinh sợ lập đền thờ. Lúc ấy vào khoảng triều vua Lê Hiến Tông, vua cho là yêu quái, sắc mệnh cho đạo sĩ pháp sư tiểu trừ, rồi đốt phá cả đền miếu. Không bao lâu trong vùng bị ôn dịch làm chết trâu bò, dân trong thôn lập đàn cầu đảo, có người bổng nhảy lên đàn hát bảo triều đình sửa lại đền miếu hương đăng phụng sự thì sẽ được tha. Dân thôn nghe lời cử hương lão trong làng tới kêu vua. Vua cho sửa lại miếu đền, sắc phong Ngài là “Mã Hoàng Công Chúa”. Nhân dân địa phương có việc cầu nguyện đều được linh ứng, mỗi lần vua đem quân đi đánh giặc, Ngài cũng âm phò thắng trận. Triều đình gia tặng Ngài là “Chế Thắng Hòa Diệu Đại Vương”.

Từ hằng trăm năm nay, mặc dù trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, có một hệ thống thần linh cực kỳ đa dạng, một thế giới đông đảo các Mẫu được dân gian tôn thờ. Thánh Mẫu Liễu Hạnh vẫn sừng sững trong niềm tin của dân chúng, ngày càng lan rộng nhiều nơi, Ngài được liệt vào một trong Tứ Bất Tử của thần linh Việt Nam (Thần Tản Viên, Thánh Gióng, Chữ Đồng Tử, và Liễu Hạnh Thánh Mẫu). Bất tử trong tâm linh người Việt.

Ở lần hạ trần thứ ba Thánh mẫu không phải là một nhân vật lịch sử có một sự tích rõ ràng như hai lần giáng sinh trước, có nhiều chi tiết mà người thời nay cho là huyễn hoặc khó tin, mơ hồ khi ẩn khi hiện. Tuy nhiên, qua những đền, điện thờ Ngài, sự tồn tại của Ngài trong niềm tin dân gian, có sự xác tín của các triều vua qua sắc phong thần Ngài đã được các triều đại nhà Lê, rồi Tây Sơn, đến nhà Nguyễn sắc phong. Điển hình là Sắc phong của vua Khải Định năm thứ hai Đinh Tỵ 1917: “ Ban cho họ Trần Lê xã Tiên Hương, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định phụng thờ công chúa Liễu Hạnh, Ngọc Nữ tiên đình Đế Thích, vị tôn thần giúp nước cứu dân, sáng tỏ đức thiêng. Nay vâng tỏ rõ ơn thần vận lớn, phong làm Trang Huy Dực Bảo Trung Hưng Thượng đẳng thần, chuẩn y cho thờ phụng, ngõ hầu giúp đỡ dân ta lâu dài. Kính vậy thay!” đã khẳng định sự hiển linh của Ngài, âu cũng là nhu cầu xuất phát từ tâm linh của người dân Việt và tồn tại theo dòng lịch sử để trở thành một nét văn hóa truyền thống nói lên ý thức tưởng nhớ tổ tiên, lòng tôn kính vì sự biết ơn, vì lòng tin tưởng.

Tín ngưỡng thờ Mẫu với sự tiếp nối của Thánh Mẫu Liễu Hạnh sẽ mãi mãi tồn tại với thời gian với những giá trị văn hóa, tinh thần sâu sắc mang đậm bản sắc dân tộc. Việt Nam là một nước nông nghiệp, người dân cần cù chịu khó, yêu lao động, yêu hòa bình, nhưng từ thời Thượng cổ đã phải chống lại sự xâm lăng của các bộ tộc du mục, rồi các triều đại phong kiến phương bắc. Với sự che trở, giúp sức của các “Mẫu”, đất nước ta vẫn trường tồn mãi mãi. Với sự khởi đầu thờ Mẫu Thoải – Người đã sinh ra Lạc Long Quân Quốc tổ của người Việt, đến Mẫu Thiên - Người đã giúp dân Bách Việt chống quân xâm lược phương Bắc; Mẫu Thượng ngàn – Người đã giúp nhân dân thời Hùng Vương học cách chăn nuôi cấy cầy và đến thế kỷ 15 là Mẫu Liễu Hạnh – Sự hội tụ của cả sức mạnh (phù nước diệt giặc) – Thiện (xây dựng đền chùa, làm đường, đắp đê, phát chẩn dân nghèo) và tam tòng (phụng dưỡng, thờ cúng cha mẹ, thủy chung với chồng, chăm sóc con thơ), tứ đức (công dung ngôn hạnh) là điển hình của hình tượng người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến và còn giá trị cho đến thời hiện đại.  Tín ngưỡng thờ Mẫu đã là nhu cầu xuất phát từ tâm linh của người dân Việt và tồn tại theo dòng lịch sử để trở thành một nét văn hóa truyền thống nói lên ý thức tưởng nhớ tổ tiên, lòng tôn kính vì sự biết ơn, vì lòng tin tưởng. Sự tích Thánh Mẫu Liễu Hạnh và sự thờ phượng Ngài của người dân Việt là những trang văn hóa đặc trưng, mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, mãi mãi còn giá trị với thời gian.

Thánh Mẫu Liễu Hạnh hiện diện như một Thượng Đẳng Phúc Thần bất tử trong tâm thức người dân Việt để mãi mãi được hương khói phụng thờ dù đất nước trải bao thăng trầm biến đổi, và nhất là ngày nay đang có xu thế hướng về cội nguồn dân tộc. Thánh Mẫu Liễu Hạnh trong giòng tín ngưỡng Việt Nam với hình tượng hữu vi của một mẫu Nhân Thần đầy tính thần quyền. Chúng ta không chỉ cầu nguyện để được Ngài ban phước, mà còn phải học Ngài tự tu để hoàn thiện nhân cách, phát triển trí huệ, xây dựng gia đình, đóng góp cho đất nước ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.

 

024.629.11169